Trang chủThủ thuậtMẹo vặt
Tổng hợp các công thức tính khoảng cách thường gặp
Tổng hợp các công thức tính khoảng cách thường gặp

Tổng hợp các công thức tính khoảng cách thường gặp

Tổng hợp các công thức tính khoảng cách thường gặp

My Ngọc, Tác giả Sforum - Trang tin công nghệ mới nhất
My Ngọc
Ngày đăng: 16/11/2024-Cập nhật: 16/11/2024
gg news

Các công thức tính khoảng cách là công cụ giúp mọi người, đặc biệt là học sinh giải quyết các bài tính toán một cách nhanh chóng. Do đó, Sforum đã tổng hợp tất cả các công thức tính khoảng cách thường dùng, bạn hãy tham khảo và áp dụng ngay nhé. Đồng thời, đừng quên lưu ý các đại lượng và đơn vị cho trước để lựa chọn cách tính chính xác nhất.

Khái niệm về công thức tính khoảng cách

Khoảng cách là một đại lượng quen thuộc trong toán học và vật lý biểu thị độ lớn, độ dài của đoạn thẳng khi nối hai điểm bất kỳ. Trong đó, công thức tính khoảng cách là phương pháp, công cụ tính toán đã được nghiên cứu và chứng mình. Tùy từng dữ liệu và đại lượng cho trước mà bạn có thể áp dụng các công thức khác nhau để cho ra kết quả nhanh chóng và chính xác.

Định nghĩa công thức tính khoảng cách

Một số tính cách quan trọng của khoảng cách trong toán học như:

  • Không âm: Khoảng cách giữa hai điểm bất kì luôn là một số không âm vì độ dài không thể mang giá trị âm.
  • Đối xứng: Khoảng cách từ điểm A đến điểm B luôn bằng khoảng cách từ điểm B đến điểm A.
  • Bất đẳng thức tam giác: Tổng khoảng cách từ điểm A đến điểm B và từ điểm B đến điểm C luôn lớn hơn hoặc bằng khoảng cách trực tiếp từ điểm A đến điểm C (AB + BC AC).
  • Tính duy nhất: Với hai điểm bất kỳ trong một không gian, chỉ có một đoạn thẳng và khoảng cách giữa chúng.

Để có thể học tập dễ dàng hơn, một chiếc laptop là vật dùng cần thiết. Do đó, hãy đến ngay Cellphones để chọn lựa đa dạng mẫu laptop mới nhất, phù hợp với mọi học sinh, sinh viên và người đi làm cùng với nhiều ưu đãi hấp dẫn cho giáo dục.

[Product_Listing categoryid="380" propertyid="" customlink="https://cellphones.com.vn/laptop.html" title="Danh sách Laptop đang được quan tâm nhiều tại CellphoneS"]

Các công thức tính khoảng cách thường dùng

Dựa vào dữ liệu và các đại lượng cho trước, bạn cần áp dụng đúng công thức để có thể tính khoảng cách một cách chính xác. Dưới đây, Sforum đã tổng hợp các công thức tính khoảng cách thường dùng, bạn hãy tham khảo và áp dụng nhé.

Công thức tính khoảng cách giữa 2 điểm bất kỳ

Khi xét 2 điểm bất kỳ trên trục tọa độ Oxy, ta sẽ thu được 2 giá trị là x và y được biểu diễn dưới dạng A(x, y). Trong đó, x và y có thể là giá trị âm hoặc giá trị dương tùy vào tọa độ của điểm đó trên mặt phẳng Oxy. 

Công thức tính khoảng cách giữa hai điểm cực trị bất kỳ A(xA, yA) và B(xB, yB) như sau:

 

Công thức tính khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ

Công thức tính khoảng cách giữa 2 điểm bất kỳ
Công thức tính khoảng cách giữa 2 điểm bất kỳ

Công thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng

Trong trục tọa độ Oxy, đường thẳng là một tập hợp các điểm có cùng mối quan hệ tuyến tính giữa hoành độ (x) và tung độ (y), được biểu diễn dưới dạng d: ax + by + c = 0.

Do đó, công thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng, trong đó điểm M(x1, y2) và đường thẳng d có dạng ax + by + c = 0 được xác định như sau:

Công thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng

Công thức tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng

Trong hệ trục tọa độ Oxy, mặt phẳng là toàn bộ không gian có chứa các điểm có tọa độ (x,y). Trong đó, khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng được quy ước là khoảng cách từ điểm đó đến hình chiếu vuông góc của nó trên mặt phẳng.

Do đó, bạn có thể áp dụng 2 công thức tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng như sau:

Cách 1: Áp dụng công thức

Công thức tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng

Trong đó, điểm M có tọa độ (x,y,z) và mặt phẳng (P) có dạng (P): ax + by + cz + d= 0.

Công thức tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng
Công thức tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng

Cách 2: Tìm hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng (P), sau đó tính khoảng cách giữa hai điểm đó theo công thức cách tính khoảng cách giữa 2 điểm bất kỳ như trên.

Công thức tính khoảng cách của hai đường thẳng chéo nhau hoặc song song

Trong mặt phẳng, hai đường thẳng bất kỳ có thể trùng nhau, chéo nhau hoặc song song với nhau. Khi đó, công thức tính khoảng cách của hai đường thẳng chéo nhau hoặc song song được xác định như sau:

Công thức tính khoảng cách của hai đường thẳng chéo nhau hoặc song song

Trong đó:

  • M1 và M2 là hai điểm bất kỳ trên trường thẳng d1 và d2.
  • Điểm M1(x1, y2, z3) và điểm M2(x2, y2, z2).
  • u (a, b, c) là vectơ chỉ phương của đường thẳng d1 hoặc d2.

Công thức tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng

Công thức tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song được biểu diễn dưới dạng:

(P): ax + by + cz + d1 = 0 và (Q): ax + by + cz + d2 = 0 như sau:

Công thức tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng

Với hai mặt phẳng chéo nhau, bạn có thể lấy một điểm bất kỳ trên mặt phẳng thứ nhất và áp dụng công thức tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng để được kết quả nhanh chóng.

Công thức tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng

Một số bài tập về tính khoảng cách

Sau khi đã hiểu và ghi nhớ các công thức tính khoảng cách như trên, bạn hãy bắt đầu áp dụng vào các bài toán cụ thể. Dưới đây Sforum tổng hợp lại một vài bài tập ví dụ, bạn hãy đọc đề bài, áp dụng công thức để ra kết quả và kiểm tra lại với đáp án bên dưới nhé.

Bài tập 1

Đề bài: Tìm khoảng cách giữa hai điểm A(2,3) và B(5,7).

Cách giải: Áp dụng công thức tính khoảng cách giữa hai điểm:

Công thức tính khoảng cách áp dụng bài tập 1

Thay tọa độ của điểm A(2,3) và B(5,7), ta được xA = 2, yA = 3 và xB = 5, yB = 7.

Giải bài tập 1 tính khoảng cách

Vậy khoảng cách giữa hai điểm A(2,3) và B(5,7) là 25.

Bài tập 1 áp dụng công thức tính khoảng cách
Bài tập áp dụng công thức tính khoảng cách

Bài tập 2

Đề bài: Tính khoảng cách từ M(5, 6) đến đường thẳng d: 2x + 3y + 4 = 0.

Cách giải: Áp dụng công thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng:

Công thức áp dụng bài tập 2

Thay tọa độ của điểm M(5,6) và đường thẳng d: 2x + 3y + 4 = 0, ta được x = 5, y = 6, a = 2, b = 3, c = 4.

Giải bài tập 2 tính khoảng cách

Giải bài tập 2 tính khoảng cách

Vậy khoảng cách từ M(5, 6) đến đường thẳng d: 2x + 3y + 4 = 0 là 2,461.

Bài tập 3

Đề bài: Tính khoảng cách từ C(3, 8, 5) đến mặt phẳng d: x + 4y + 6z + 7 = 0.

Cách giải: Áp dụng công thức tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng:

Công thức áp dụng bài tập 3

Thay tọa độ của điểm C(3, 8, 5) vào mặt phẳng (P) có dạng (P): x + 4y + 6z + 7 = 0, ta được x = 3, y = 8, z = 5, a = 1, b =4, c = 6, d = 7.

Giải bài tập 3 tính khoảng cách

Giải bài tập 3 tính khoảng cách

Vậy khoảng cách từ C(3, 8, 5) đến mặt phẳng d: x + 4y + 6z + 7 = 0 là 1,358.

Bài tập công thức tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng

Bài tập 4

Đề bài: Tính khoảng cách của hai mặt phẳng song song có dạng (P): 3x + 5y + 2z + 25 = 0 và (Q): 3x + 5y + 2z + 8 = 0 như sau:

Cách giải: Áp dụng công thức tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song:

Công thức áp dụng bài tập 4

Ta được, a = 3, b = 5, c = 2, d1 = 25, d2 = 8

Giải bài tập 4 tính khoảng cách

Vậy khoảng cách của hai mặt phẳng song song có dạng (P): 3x + 5y + 2z + 4 = 0 và (Q): 3x + 5y + 2z + 8 = 0 là 2,757.

Trên đây, Sforum đã giới thiệu đến bạn các công thức tính khoảng cách thường dùng ứng với từng đại lượng cụ thể. Bạn hãy áp dụng ngay những công thức này để làm bài tập tính toán một cách nhanh chóng và có kết quả chính xác nhé.

Xem thêm bài viết trong chuyên mục: Mẹo vặt

danh-gia-bai-viet
(0 lượt đánh giá - 5/5)

Tôi là một nhà phát triển nội dung có niềm đam mê giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về thế giới tài chính, công nghệ và các xu hướng xã hội. Tôi luôn tìm kiếm những câu chuyện thú vị và những góc nhìn mới lạ để tạo ra những bài viết không chỉ cung cấp thông tin mà còn truyền cảm hứng. Với tôi, việc tạo ra những nội dung giá trị và hữu ích là động lực lớn nhất để tôi không ngừng nỗ lực.  

Bình luận (0)

sforum facebook group logo